Sau dây dịch vụ Nạp ga Bơm ga điều hòa tại nhà hà nội sẽ giúp các bạn hiểu rỏ hơn về ga lạnh của máy điều hòa
Giống nhau

Xét về mặc cơ bản, thì cả 2 loại gas này đều có độ lạnh và chức năng như nhau, điều thích hợp với nhiều dòng máy điều hòa.

Loại gas R410A có thành phần hóa học tương tự như loại R22, tuy nhiên lại có độ bay hơi cao hơn, và khi môi trường ở thầm thấp sẽ gây thiếu oxi chính vì vậy mà phòng của bạn phải được thoáng khí nếu không sẽ rất nguy hiểm khi có hiện tương rò rỉ khí gas.
xem thêm Bảo dưỡng điều hòa tại nhà
Khác nhau

Theo nghị định về Kyoto được ký vào tháng 12/1997, thì các nước phát triển phải giảm thiểu hiệu ứng nhà kính nhằm bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, việc dùng gas R22 có nguy cơ gây thủng tần ozon nên gas R410A được phát minh ra để thay thế cho loại gas R22 và nó hoàn toàn đáp ứng được yêu cầu về bảo vệ môi trường.

Gas R410 có điểm khác biệt với gas R22 là gas R410A là hỗn hợp bao gồm khí và lỏng và nó có áp suất cao hơn loại ga R22. Nếu máy lạnh sử dụng loại gas R410A thì sẽ có hiệu suất làm lạnh cao hơn. Tuy nhiên, giá thành của máy lạnh sử dụng gas R410A cũng cao hơn loại sử dụng gas R22.

Ưu điểm và nhược điểm hai loại gas R410A và gas R22

Gas R22 và gas R410A
Gas R22 và gas R410A
Loại Gas Ưu điểm Nhược điểm
R410A •Năng suất làm lạnh cao hơn gas R22 1.6 lần, điều này cho biết kích thước máy nén của các máy lạnh dùng gas R410A sẽ nhỏ hơn máy nén của loại dùng gas R22. •Nếu so với loại dùng gas R22 thì máy lạnh dùng gas R410A cho hơi lạnh sâu hơn, tiết kiệm điện hơn. •Loại khí gas R410 góp phần bảo vệ môi trường vì không gây thủng tần ozon. •Máy sử dụng loại gas R410A khó bảo trì, bơm gas vào hơn loại R22. •Chi phí nạp gas và bơm gas thường rất cao và khi bơm gas cần sử dụng nhiều loại thiết bị chuyên dụng.
R22 •Dễ bảo trì khi muốn bơm thêm gas vào. •Không gây cháy nổ, và không độc hại với cơ thể sống. •Giá thành loại gas này tương đối rẻ. •Tuy rằng không độc hại với người cơ thể sống nhưng nó sẽ gây ngạt thở nếu như có nồng độ quá cao. •Loại gas này gây thiệt hại nặng đến tầng ozon gây hiệu ứng lồng kính. Do đó, theo lộ trình phát triển thì loại gas này chỉ được sử dụng cho đến năm 2040.

xem chi tiết tại : http://suadienlanhhanoi.net/nap-ga-bom-ga-dieu-hoa.html