Tuy nhiên, nếu ăn các loại thức ăn giàu chất béo trong thời gian dài cũng mang lại nhiều tác hại, như tiêu hoá không tốt.
>> Đọc thêm: Mua ghế ăn cho bé giá rẻ đẹp ở đâu?
Do chất béo có nhiều chức năng sinh lý quan trọng như vậy nên trong bữa ăn thông thường cần có hàm lượng chất béo thích hợp. Đối với trẻ em, năng lượng do chất béo cung cấp trong mỗi ngày cần đạt được 35% so với toàn bộ năng lượng được cơ thể cung cấp. Tuy nhiên, nếu ăn các loại thức ăn giàu chất béo trong thời gian dài cũng mang lại nhiều tác hại, như tiêu hoá không tốt, làm giảm sự thèm ăn, về lâu dài sẽ ảnh hưởng đến chức năng của hệ tim mạch Những nghiên cứu gần đây cho thấy, khi axít béo trong cơ thể thay thế nhau, nếu chúng không bão hòa có thể sẽ gây ra phản ứng ôxy hóa, tạo ra mỡ đi-ôxít, đó là một gốc hoá học tự do, khiến cơ thế già yếu và là 1 trong những nhân tố nguy hiểm gây bệnh ung thư. Vì vậy, vừa tránh việc nạp không đủ chất béo, vừa phải tránh việc ăn quá nhiều.
Đường với sức khỏe con người.
Đường là một hợp chất hóa học do 3 nguyên tố cácbon, hyđro và ôxy cấu thành, nó bao gồm nhiều chất như đường đơn, (đường glucô, glucôza, đường nửa sữa, đường hạch đào), đường đôi (đường mía, đường mạch nha, đường sữa) hoặc nhiều đường (tinh bột, hồ tinh, đường glucôza). Do tỷ lệ hydrô và ôxy trong các phân tử của đường bằng tý lệ nước, nên nó được gọi là hợp chất đường. Chất đường có quan hệ mật thiết tới sức khoẻ con người.
Cung cấp năng lượng: Đường là chất dinh dưỡng chủ yếu cung cấp năng lượng cho cơ thể, hệ thần kinh chỉ có thể dựa vào chức năng của đường glucô, nếu nồng độ đường glucô trong máu quá thấp, sẽ gây ra tình trạng hôn mê, hút cácbon và tử vong. Tim đập được cũng nhờ vào chức năng của đường glucôza đã ôxy hoá; đường glucôza ở cơ bắp là nguồn năng lượng hữu hiệu để cơ bắp hoạt động. Chất đường được bổ sung đủ lượng sẽ có thể làm giảm tiêu hao protein và chất béo, từ đó sẽ làm giảm sự phát sinh các phân tử axêtôn có hại cho cơ thể.
Cấu tạo nên tế bào và tổ chức cơ thể: Trong cơ thể người, mỗi tế bào đều có chất đường, hàm lượng của nó chiếm từ 2-10% trọng lượng của tế bào, chủ yếu phân bố trong màng tế bào, dịch thể tế bào và bộ máy tế bào dưới hình thức mỡ đường, đường protein, trong axít hạch cũng có đường hạch.
Giải độc: Đường glucô trong gan phải nhanh chóng chuyển hóa thành axít glucô anđêhit. Nó có thể kết hợp với một số độc tố trong chất độc và vi trùng, chuyển hoá chúng thành hợp chất hoá học không độc, sau đó đưa ra ngoài qua đường mật, góp vai trò giải độc.

Theo chambegioi.com