Để góp phần thực hiện tốt công tác quản lý đất đai, Luật Đất đai năm 2013 đã bổ sung những điều khoản mới về nâng cao vai trò giám sát của người dân. Ông có thể đưa ra những ví dụ điển hình cho thấy sự giám sát của người dân đã góp phần quản lý đất đai hiệu quả hơn?

Một trong những điểm đổi mới nổi bật của Luật mới này là tăng cường giám sát của người dân thông qua các tổ chức chính trị, mặt trận tổ quốc, cũng như sự tham gia trực tiếp của người dân vào dự án đất mặt tiền chợ thị xã bến cát các việc mà cơ quan Nhà nước ra quyết định hành chính về đất đai. Đơn cử như từ khâu quy hoạch, Luật quy định việc quy hoạch kế hoạch sử dụng đất các cấp phải lấy ý kiến của người dân. Sau khi có ý kiến của người dân thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải có báo cáo tiếp thu và giải trình. Hay như vấn đề thu hồi đất, bồi thường hỗ trợ tái định cư, Luật yêu cầu Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh phải trình Hội đồng Nhân dân tỉnh thông qua danh mục các dự án thu hồi đất.


Trong Luật Đất đai 2013, Quốc hội cũng đã yêu cầu phải hạn chế trường hợp Nhà nước thu hồi đất dự án golden center city, thay vào đó phải tăng cường các giải pháp là người dân và doanh nghiệp tự thỏa thuận. Trên cơ sở đó, những trường hợp thuộc diện thu hồi thì được giao trách nhiệm cho Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh (đại diện cho người dân) xác định danh mục các dự án thu hồi đất. Trường hợp bồi thường hỗ trợ tái định cư cũng vậy, Luật quy định, trước khi phê duyệt phương án bồi thường, cơ quan quản lý nhà nước phải xem quyền lợi của người dân đã đồng thuận và việc bố trí đất đã thỏa đáng hay chưa để có phương án điều chỉnh hợp lý. Để triển khai hiệu quả theo đúng yêu cầu Luật đã đề ra, vừa qua Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng đã công bố số điện thoại (043.7957889) để tiếp nhận thông tin phản ánh của người dân về vi phạm pháp luật trong quản lý, sử dụng đất đai, kịp thời có hướng giải quyết và xử lý.

Nói về việc giám sát đất đai, hiện nay có một số ý kiến cho rằng trách nhiệm của người đứng đầu trong Luật Đất đai 2013 vẫn còn bỏ ngỏ, chưa có chế tài xử lý. Vậy theo ông, trong việc giám sát lĩnh vực “nóng” này có cần phải quy định chế tài hay không, hoặc nếu không có chế tài thì cần phải quy trách nhiệm người đứng đầu như thế nào?


Thực tế thì chúng ta đã có hẳn quy định về trách nhiệm của người đứng đầu các cơ quan Nhà nước trong việc cung cấp thông tin cho người dân. Luật cũng đã có đề cập đến quy định xử phạt hành chính đối với việc đất nền chợ bến cát 2 không cung cấp thông tin về đất đai. Theo tôi, nếu nói không có chế tài thì cũng không phải, tuy nhiên có một thực trạng là các cơ quan và người đứng đầu có thực hiện đầy đủ và nghiêm các quy định của Luật hay không thì quá trình triển khai cần phải có kiểm tra, giám sát để có sự điều chỉnh hợp lý.