Miếng đất phù hợp với yêu cầu của bà: hơn 2.000 m2, ở khu Mỹ Đình, phía Tây Hà Nội, một trong những khu vực phát triển nhanh nhất Thủ đô. Giá người bán can ho vung tau đưa ra là 120 tỉ đồng và bà đồng ý với mức giá này.

Nhưng đến đây lại nảy sinh 2 vấn đề. Thứ nhất, mảnh đất được cấp giấy phép xây dựng khu căn hộ sở hữu vĩnh viễn và văn phòng cho thuê 23 tầng, trong khi mục đích của bà là xây căn hộ cho thuê. Như vậy, sẽ phải điều chỉnh lại giấy phép. Nghĩa là sẽ mất thêm thời gian và chi phí làm thủ tục.

Thứ 2, bên bán yêu cầu trong 120 tỉ đồng này, chỉ 70 tỉ đồng được hạch toán vào sổ sách, 50 tỉ đồng còn lại không có hoá đơn. Phần ngoài hoá đơn này sẽ được dùng để bôi trơn các mối quan hệ cần thiết.

Chủ sở hữu khu đất bảo tôi nói với vị nữ giám đốc trên là có bên thứ 3 lo chuyện hợp thức hoá khoản tiền ngoài sổ sách kia. Cụ thể là sẽ có một công ty tư vấn (được dựng lên) làm hợp đồng tư vấn dự án can ho diamond lotus, ghi giá trị trên hợp đồng là 50 tỉ đồng. Họ cũng nhận làm thủ tục chuyển mục đích sử dụng, nếu bên mua yêu cầu.

Không phải dự án chuyển nhượng bất động sản nào cũng thành công. Dự án này cũng vậy. Bà giám đốc đã biến mất sau một thời gian đàm phán. Có thể là do công ty bà gặp khó khăn về vốn hoặc một lý do nào khác.

Tuy nhiên, không vì thế mà dự án trên bị đình trệ. Chỉ ít lâu sau, có người giới thiệu với tôi một khách hàng tiềm năng khác từ TP.HCM. Người này cho biết, dân buôn địa ốc từ Thành phố đang đổ ra Thủ đô tìm mua dự án, vì lợi nhuận ở thị trường Hà Nội quá lớn, mặc dù giá đất cao hơn nhiều so với ở TP. HCM. "Mua được dự án thì coi như có lãi ngay rồi", vị này cho biết.

Một nguồn tin trong giới bất động sản ở Hà Nội nhận định, mặc dù thị trường đất dự án dat nen dau giay có vẻ như đang chững lại, nhưng đến quý II, III năm nay, nhiều chủ đất sẽ bung hàng. Lý do là họ không chịu nổi áp lực lãi suất ngân hàng hoặc sắp đến hạn trả nợ vay mà vẫn không bán được đất.

Thời gian qua, có một số đại gia chỉ mua vào (đất dự án) mà không bán ra. Đây là những người trường vốn, không cần vay ngân hàng, lại có nguồn hỗ trợ tài chính từ nước ngoài. Họ cũng sẽ chọn lúc cầu tăng cao, cung ít hơn (chủ yếu do một số chủ đất găm giữ hàng) để đẩy hàng đi nhằm kiếm lời.

View more random threads: