Địa chỉ Sửa dây mạng internet Giá rẻ Q2
Máy tính Thiên Long: 02866 507 709 (Viettel) - 0932 743 732 (Zalo) TỚI SỬA TẬN NHÀ HCM
HẠ GIÁ: Nạp Mực in 80,000 vnđ Sửa chữa Máy Vi Tính Pc, Máy Tính xách tay, Cài Win Tại Nhà 150,000 vnđ (Trọn Gói )
xem web: dịch vụ bấm đầu mạng - bấm đầu mạng quận 2
Chuẩn kết nối 802.11n hỗ trợ tốc độ tối đa lên đến 600 Mpbs, có thể hoạt động trên cả băng tần 2,4 GHz và 5 GHz, nếu router hỗ trợ thì hai băng tần này có thể cùng phát sóng song song. Chuẩn kết nối này đã và đang dần thay thế chuẩn 802.11g với tốc độ cao, phạm vi tín hiệu rất tốt (từ 100-250m) và giá thành đang ngày càng phù hợp với túi tiền người tiêu dùng.

Tiêu Chuẩn 802.11ac (hay 802.11 a/b/g/n/ac)
Chuẩn 802.11ac là chuẩn mới WiFi nhất của IEEE đã được tung ra thị trường, áp dụng công nghệ đa anten đã có trên chuẩn 802.11n, với băng tần 5 GHz và tốc độ tối đa lên đến 1730 Mbps người dùng sẽ trải nghiệm tốc độ mạng ở mức cao nhất. Tuy nhiên giá thành của bộ phát tín hiệu WiFi chuẩn ac hiện tại còn khá cao so với các chuẩn còn lại.

Mô hình kết nối trong thực tế
Mô hình kết nối trong thực tế
Các tiêu chuẩn IEEE 802.11 sau đây tồn tại hoặc đang phát triển

802.11a – 54 Mbps, tín hiệu 5 GHz (được phê chuẩn 1999)
802.11ac – 3.46Gbps, hỗ trợ tần số 2.4 và 5GHz thông qua 802.11n
802.11ad – 6.7Gbps, tín hiệu 60GHz (2012)
802.11ah – tạo ra các mạng Wifi có phạm vi mở rộng vượt ra ngoài tầm của mạng 2.4-5GHz thông thường
802.11aj – được phê chuẩn năm 2017, được sử dụng chủ yếu ở Trung Quốc.
802.11ax – đang chờ được phê chuẩn, dự là trong năm 2018, nếu được thông qua đây chính là chuẩn Wifi 6 đang được mọi người mong chờ.
802.11ay – đang chờ được phê chuẩn, dự là trong năm 2019
802.11az – đang chờ, mong đợi được phê chuẩn vào năm 2019
802.11b – Chuẩn 11 Mbps, tín hiệu 2.4 GHz (1999)
802.11c – hoạt động của các kết nối bridge (chuyển sang 802.1D)
802.11d – tiêu chuẩn toàn cầu đối với các quy định sử dụng phổ tín hiệu không dây (2001)
802.11e – hỗ trợ Chất lượng Dịch vụ (QoS) (chưa được phê chuẩn)
802.11F – Inter-Access Point Protocol, được đề xuất cho giao tiếp giữa các điểm truy cập để hỗ trợ roaming client (2003)
802.11g – 54 Mbps, tín hiệu 2.4 GHz (2003)
802.11h – phiên bản nâng cao của 802.11a để hỗ trợ các yêu cầu quy định của châu Âu (2003)
802.11i – cải tiến an ninh cho dòng 802.11 (2004)
802.11j – cải tiến cho tín hiệu 5 GHz để hỗ trợ các yêu cầu quy định của Nhật Bản (2004)
802.11k – quản lý hệ thống WLAN
802.11l – bỏ qua để tránh nhầm lẫn với 802.11i
802.11m – nâng cấp tài liệu hướng dẫn cho chuẩn 802.11
802.11n – cải thiện 100+ Mbps trên 802.11g (2009)
Đơn vị Sửa dây mạng internet Tận nơi quận 2
Sau đó bạn xếp các dây sát lại với nhau và để chúng nằm ngang hàng rồi dùng kìm cắt cho đều nhau.

+ Bước 3: Nối với hạt mạng

Bạn nhét dây vào khe hạt mạng sao cho các đầu dây tiếp xúc trực tiếp với lõi đồng trong khe. Hạt mạng nên được đặt úp xuống.

Nhét dây vào hạt mạng

Nhét dây vào hạt mạng

Bên trong hạt mạng có các khe nhỏ để nhét dây vào, bạn chỉ cần đảm bảo các dây được nhét đúng vị trí như trong hình dưới đây.

Sơ đồ bấm dây chuẩn B

Sơ đồ bấm dây chuẩn B

Sau khi đã nhét các dây vào đúng vị trí rồi thì bạn dùng kìm bấm thật mạnh để cố định các dây bên trong hạt mạng để tránh dây bị tuột.

Dùng kìm cố định dây trong hạt mạng

Dùng kìm cố định dây trong hạt mạng

Bạn kiểm tra lại xem các dây đã chạm tới lõi đồng của hạt mạng hay chưa. Nếu chưa thì hãy cắt dây cũ rồi sắp xếp các dây sao cho ngang bằng và cắt lại cho đều.

– Bấm dây mạng theo chuẩn A (T5568A)
Dây mạng chuẩn A hay còn gọi là chuẩn thẳng, thường được dùng để nối hai thiết bị khác loại với nhau như: Máy tính – Bộ chuyển mạch (Switch), Máy tính – Bộ định tuyến (Router).

Cách bấm dây mạng theo chuẩn A cũng thực hiện tương tự giống như các bấm theo chuẩn B, bạn có thể làm theo các bước hướng dẫn như ở trên.