3 tháng cuối thai kỳ là giai đoạn thai nhi phát triển mọi mặt về hính dáng,các cơ quan trong cơ thể và não bộ.Cũng là lúc mẹ bầu cần chuẩn bị hành trang cả vè sức khoẻ lẫn tinh thần cho lần vượt cạn sắp tới.Chính vì vậy mẹ bầu có thể tham khảo các kiến thức chăm sóc sức khoẻ mẹ bầu 3 tháng cuối thai kỳ qua bài viết sau đây.


Sự phát triển của thai nhi trong quá trình mang thai của mẹ bầu

>>> Xem ngay gói chăm sóc sau sinh cao cấp giúp các mẹ bầu sau sinh có những trải nghiệm dịch vụ chăm sóc sức khỏe chuyên nghiệp, hiểu quả



• Từ tuần 25 trở đi,tóc bé sẽ dày lên,và có màu sắc rõ hơn,nhất là làn da sẽ trở nên căng hơn không còn nhăn nheo.Bé sẽ dần hoàn chỉbh hơn vè hình dạng và chức năng của các bộ phận cơ thể.Khả năng nghe của bé cũng dần được hoàn thiện.
• Tuần 26 thai kỳ,thính giác bé sẽ nhạy cảm nhờ mạng lưới thần kinh trong tai bé phát triển hoàn thiện.Từ tuần này bé đã có thể chớp mở mắt,tóc và lông my của bé cũng sẽ phát triển dài ra
• Tuần 27,các tế bào não của bé sẽ phát triển rất nhanh,bé sẽ trở nên nhạy cảm và thông minh hơn.
• Tuần 28,bé sẽ phát triển nhah về kích thước,thị giác của bé sẽ được cải thiện hơn
• Tuần 29,phổi và các khối cơ bắp của bé tiếp tục hoàn thiện hơn,đầu bé cũng sẽ to hơn để có không gian cho não của bé phát triển.Xương bé trong khoảng thời gian này cũng sẽ phát triển nhanh và hoàn thiện hơn.
• Tuần 30,lúc này bé có thể nặng đến 1,3 kg và có sự tích luỹ thêm các lớp mỡ dưới da giúp da bé mịn màng hơn.Mắt của bé cũng sẽ phát triển hơn nhưng sẽ chậm hơn các tuần trước.
• Tuần 31,các giác quan trong cơ thể bé sẽ dần được hoàn thiện trong khoảng thời gian này.Bé có thể cựa quậy trong bụng mẹ và mẹ có thể cảm nhân được sự động đậy của bé.
• Tuần 32,những bộ phận còn lại trên cơ thể bé cũng sẽ hoàn thiện hơn
• Tuần 33,phổi bé trong thời kỳ này hầu như hoàn thiện hoàn chỉnh.Đồng tử có thể co gian và cảm nhận được ánh sáng ngoài môi trường.
• Tuần 34,các tuyến thượng thận của bé phát triển và sẽ tiết ra hormone kích thích tuyến sữa của mẹ tiết ra sữa.Xương và phổi của bé cũng sẽ phát triển tốt hơn
• Tuần 35,trong tuần này bé sẽ phát triển nhanh hơn về cân nặng và các lớp mỡ dưới da
• Tuần 36,khuân mặt của bé sẽ rõ ràng các nét hơn,thời gian này bé có thể tự quay đầu trước khi sinh
• Tuần 37 đến 39 , thời gian này toàn bộ chức năng của các bộ phận trong cơ thể bé đều có thể hoàn thiện nhất là phổi và não.Lúc này bé có thể sẵn sàng để có thể ra ngoài môi trương bên ngoài bụng mẹ
• Tuần 40 ,Bé đã sẵn sàng cho cuộc sống mới,trong tuần 40 bé sẽ có cân nặng khoảng 3 - 3,5 kg.
Sự thay đổi của người mẹ trong 3 tháng cuối thai kỳ
Trong 3 tháng cuối của thai kỳ,người mẹ sẽ có những thay đổi về hình dáng và gặp phải những vấn đề khó ưa hơn,Hãy cùng điểm qua một vài sự thay đổi này ở người mẹ trong giai đoạn này nhé

Chăm sóc mẹ bầu 3 tháng cuối thai kỳ

>>> Xem ngay gói chăm sóc sau sinh trọn gói giúp các mẹ bầu sau sinh có những trải nghiệm dịch vụ chăm sóc sức khỏe chuyên nghiệp, hiểu quả, an toàn và khoa học

• Đầy bụng và ợ chua sẽ xuất hiện do hormone progesterone làm ức chế quá trình tiêu hoá.Đồng thời mẹ cũng hay bị rối loạn tiêu hoá và táo bón do tử cung sẽ lớn dần lên gây chè ép lên ruột
• Do thai nhi ngày càng lớn hơn nên sẽ khiến cột sống của người mẹ phải chịu nhiều tải trọng hơn và gây đau lưng
• Huyết áp mẹ bầu cũng sẽ tăng cao hơn trong thời gian này và thường gây nên những cơn đau đầu và thị lực giảm sút,tạo nguy cơ cho tiền sản giật ở mẹ bầu
• Da mẹ bắt đầu xuất hiện những vết rạn da do thười gian này mẹ bắt đầu tăng cân mạnh và sự phát triển ngày càng lớn của thai nhi.Các vết rạn trên da ban đầu có thể là những vết rạn màu hồng sau dần sẽ đậm màu hơn khi càng về cuối thai kỳ
• Cảm thấy khó thở do thai nhi chèn ép vào phổi và cơ hoành.Ngoài ra mẹ còn hay cảm thấy mất ngủ đặc biệt trong khoảng thời gian này
• Xuất hiện các cơn gò Braxton Hicks khi mẹ cảm thấy mệt mỏi,vận động hoặc cơ thể mẹ mất nước.
• Tuyến sữa của mẹ bắt đầu hoạt động,thậm chí sẽ có sữa non rỉ ra ngoài bầu ngực.
• Bàng quang của mẹ bị chèn ép khiến mẹ bầu hay cảm thấy buồn đi tiểu tiện nhiều hơn.
• Xuất hiện những cơn đau hông và vùng chậu
• Chảy máu âm đạo ở thời gian này là bình thường đối với mẹ bầu
• Chân tay mẹ trong khoảng thời gian này của người mẹ có thể hơi phù nề
• Càng về cuối thai kỳ những cơn chuyển dạ sẽ càng diễn ra thường xuyên hơn
• Vỡ nước ối có thể xảy ra bất cứ lúc nào trong giai đoạn những tháng cuối thai kỳ.Nếu thấy nước ối vỡ nhiều và những cơn chuyển dạ thường xuyên hơn mẹ bầu nên đến gặp bác sĩ ngay.

Những xét nghiệm quan trọng trong 3 tháng cuối thai kỳ
Những buổi khám thai là không thể thiếu đối với mẹ bầu trong 3 tháng cuối thai kỳ để đảm bảo sự phát triển bình thường của thai nhi và tình trạng sức khoẻ của bà bầu không có điều gì bất thường.
chăm sóc mẹ bầu 3 tháng cuối thai kỳ


Chăm sóc mẹ bầu 3 tháng cuối thai kỳ giúp mẹ chuẩn bị vượt cạn thành công.

Hy vọng những chia sẻ về các kiến thức chăm sóc mẹ bầu 3 tháng cuối thai kỳ sẽ giúp ích cho bạn chăm sóc mẹ bầu được chu đáo đảm bảo cho sức khoẻ của mẹ và bé tốt nhất.Và chuẩn bị cho hành trang sắp tới.

>>> Xem ngay chi tiết nguồn: Kiến thức chăm sóc sức khoẻ mẹ bầu 3 tháng cuối thai kỳ